TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY HÌNH HỌC CHO TRẺ EM THÔNG QUA TRÒ CHƠI TRÍ UẨN (P1)
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY HÌNH HỌC CHO TRẺ EM
THÔNG QUA TRÒ CHƠI TRÍ UẨN
POTENTIAL DEVELOPMENT GEOMETRIC THINKING FOR CHILDREN
THROUGH TRI UAN
Tác giả: Chu Cẩm Thơ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Vũ Anh Tuấn, Công ty Cổ phần phát triển Giáo dục POMATH
Nguyễn Tiến Đạt, Công ty Cổ phần phát triển Giáo dục POMATH
Email: chucamtho1911@gmail.com
Tóm tắt: Tư duy hình học là một trong những loại hình tư duy được quan tâm phát triển. Nhiều nghiên cứu cho rằng các hoạt động toán học có cơ hội cho trẻ rèn luyện các thành tố của tư duy hình học với các mức độ khác nhau. Chúng tôi đã thử nghiệm và nhận thấy rằng, những trò chơi ghép hình vừa hấp dẫn vừa có nhiều tiềm năng phát triển óc quan sát, tưởng tượng và tư duy về hình khối. Trí Uẩn là một dạng tangram 7 mảnh, rất phổ biến ở Việt Nam. Trong phạm vi bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu thành tố của tư duy hình học và các hoạt động phát triển tư duy hình học thông qua bộ trò chơi Trí Uẩn theo từng cấp độ ở trẻ em.
Từ khóa: Trí Uẩn, tư duy hình học, óc quan sát, tưởng tượng.
Abstract: Geometric thinking is considered to be one of the most controversial thinkings. Many researches have observed that children have various opportunities to cultivate the elements of geometric thinking at different levels throughout mathematical activities. Having experimented, we found out that these puzzle games are both attractive and potential to develop visualization, imagination and thinking in terms of shapes. Tri Uan is a seven-piece tangram, which is popular in Vietnam. This article presents the research of geometric thinking components and geometric activities through Tri Uan in order to develop geometric thinking at each level in children.
Keywords: Tri Uan, geometric thinking, observant mind, imaginary mind
Tài liệu tham khảo
[1] Clements, D. H., & Battista, M. T. (1992). Geometry and spatial reasoning. In D. A.Grouws (Ed.), Handbook of research on mathematics teachingan’ learning (pp. 420-464). NewYork: Macmillan.
[2] Clements, Douglas H. (1998). Geometric and spatial thinking in young children. National Science Foundation, Arlington, VA.
[3] Brent Davis et al. (2015). Spatial reasoning in the early years. Principles, Assertions and Speculations. Routledge.
[4] Ekstrom et al. (1979). Cognitive factors: Their identification and replication. Educational Testing Service.
[5] Gardner, H. (1993). Frames of mind: The Theory of Multiple Intelligences. BasicBooks.
[6] Greabell, L. C. (1978). The effect of stimuli inputon the acquisition of introductory geometric concepts by elementary schoolchildren. School Science and Mathematics,71(4), p.320-326.
[7] Guttman, R., Epstein, E.E., Amir, M., Guttman, L., (1990). A Structural Theory of Spatial Abilities, Applied Psychological Measurement, vol. 14, No. 3, pp. 217-236.
[8] Van Hiele, P. M. (1986). Structure and insight: A theory of mathematics education. Orlando: Academic.
[9] Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học môn Toán. Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Hà Nội.
[10] Luật Giáo dục năm 2015, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia.
[11] Mizzi, A. (2017). The Relationship between Language and Spatial Ability. Essener Beiträge zur Mathematikdidaktik.
[12] Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hướng (2003). Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
[13] Pinkernell, G. (2003). Räumliches Vorstellungsvermögen im Geometrieunterricht: Eine didaktische Analyse mit Fallstudien. Hildesheim: Franzbecker.
[14] Piaget, J., & Inhelder, B. (1967). The child’s conception of space. New York: W. W. Norton.
[15] Thurstone, L. L. (1950). Some primary abilities in visual thinking. Proceedings of the American Philosophical Society, 94(6), 517−521.
[16] Nguyễn Mạnh Tuấn (2013). Phát triển tư duy hình học cho trẻ mẫu giáo lớn và học sinh tiểu học qua một số hoạt động hình học. Luận án Tiến sĩ giáo dục học. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
[17] Nguyễn Trí Uẩn (1957). Trí Uẩn: Trò chơi 7 quân chắp ra 1000 hình: Sách đố. Thư viện Quốc Gia Việt Nam.
[18] Nguyễn Trí Uẩn (1959). Trò chơi Trí Uẩn. Thư viện Quốc Gia Việt Nam.
[19] Nguyễn Trí Uẩn (1960). Tân Trí Uẩn. Thư viện Quốc Gia Việt Nam.